n (Đã nhập 1 phiên bản)
 
Dòng 1: Dòng 1:
Ai đi trẩy hội Chùa Hương <br>Làm ơn gặp khách thập phương hỏi dùm <br>Mớ rau sắng, quả mơ non <br>Mơ chua sắng ngọt biết còn thương chăng?<hr>Ghi chú: Phía nam Hà Nội là giáp Hà Đông, một tỉnh có nhiều cổ tự nổi tiếng như chùa Hương, chùa Trăm Gian. Hội chùa Hương vào ngày 19 tháng 2 là ngày giáng đản và ngày 19 tháng 6 âm lịch là ngày thành đạo của đức Quan Âm chùa Hương, nhưng người đi trẩy hội thường chọn dịp tháng 2. Du khách đến chùa Hương bằng nhiều ngả. Đi đường bộ thì theo liên tỉnh lộ 22. Đường thủy thì từ Phủ Lý (Hà Nam) đi ngược sông Đáy, hoặc từ bến Vân Đình (Hà Đông) xuôi dòng sông Đáy. Dù đường bộ hay thủy, cũng đổ bến tại Hà Đoan, quen gọi là bến Đục. Nơi đây quán trọ, hàng ăn san sát. Các gian hàng bán sản phẩm địa phương nổi tiếng như rau sắng, quả mơ, hồng trà, củ mài... với các cô gái bán hàng xinh xắn, liến thoắng mời khách.  
+
Ai đi trẩy hội Chùa Hương <br>Làm ơn gặp khách thập phương hỏi dùm <br>Mớ rau sắng, quả mơ non <br>Mơ chua sắng ngọt biết còn thương chăng?<hr>Ghi chú: Phía nam Hà Nội là giáp Hà Đông, một tỉnh có nhiều cổ tự nổi tiếng như chùa Hương, chùa Trăm Gian. Hội chùa Hương vào ngày 19 tháng 2 là ngày giáng đản và ngày 19 tháng 6 âm lịch là ngày thành đạo của đức Quan Âm chùa Hương, nhưng người đi trẩy hội thường chọn dịp tháng 2. Du khách đến chùa Hương bằng nhiều ngả. Đi đường bộ thì theo liên tỉnh lộ 22. Đường thủy thì từ Phủ Lý (Hà Nam) đi ngược sông Đáy, hoặc từ bến Vân Đình (Hà Đông) xuôi dòng sông Đáy. Dù đường bộ hay thủy, cũng đổ bến tại Hà Đoan, quen gọi là bến Đục. Nơi đây quán trọ, hàng ăn san sát. Các gian hàng bán sản phẩm địa phương nổi tiếng như rau sắng, quả mơ, hồng trà, củ mài... với các cô gái bán hàng xinh xắn, liến thoắng mời khách.
  
[[Thể_loại:Miền_Bắc]]  
+
[[Thể_loại:Ca_dao_theo_vùng]]
 
[[Thể_loại:Hà_Giang]]
 
[[Thể_loại:Hà_Giang]]
[[Thể_loại:Ca_dao_theo_vùng]]
+
[[Thể_loại:Miền_Bắc]]
[[Thể_loại:Ca_Dao]]  
 
 
[[Thể_loại:Phận_Nghèo]]
 
[[Thể_loại:Phận_Nghèo]]
[[Thể_loại:Ca_dao_về_số_phận]]
 
 
[[Thể_loại:Thắng_Tích]]
 
[[Thể_loại:Thắng_Tích]]
[[Thể_loại:Ca_dao_về_thiên_nhiên]]  
+
[[Thể_loại:Ca_dao_về_tình_yêu]]
 +
[[Thể_loại:Tán_Tỉnh]]
 
[[Thể_loại:Tình_Yêu_Đôi_Lứa]]
 
[[Thể_loại:Tình_Yêu_Đôi_Lứa]]
[[Thể_loại:Ca_dao_về_tình_yêu]]
 
[[Thể_loại:Tán_Tỉnh]]
 
[[Thể_loại:Ca_dao_về_tình_yêu]]
 

Bản hiện tại lúc 20:32, ngày 23 tháng 4 năm 2020

Ai đi trẩy hội Chùa Hương
Làm ơn gặp khách thập phương hỏi dùm
Mớ rau sắng, quả mơ non
Mơ chua sắng ngọt biết còn thương chăng?


Ghi chú: Phía nam Hà Nội là giáp Hà Đông, một tỉnh có nhiều cổ tự nổi tiếng như chùa Hương, chùa Trăm Gian. Hội chùa Hương vào ngày 19 tháng 2 là ngày giáng đản và ngày 19 tháng 6 âm lịch là ngày thành đạo của đức Quan Âm chùa Hương, nhưng người đi trẩy hội thường chọn dịp tháng 2. Du khách đến chùa Hương bằng nhiều ngả. Đi đường bộ thì theo liên tỉnh lộ 22. Đường thủy thì từ Phủ Lý (Hà Nam) đi ngược sông Đáy, hoặc từ bến Vân Đình (Hà Đông) xuôi dòng sông Đáy. Dù đường bộ hay thủy, cũng đổ bến tại Hà Đoan, quen gọi là bến Đục. Nơi đây quán trọ, hàng ăn san sát. Các gian hàng bán sản phẩm địa phương nổi tiếng như rau sắng, quả mơ, hồng trà, củ mài... với các cô gái bán hàng xinh xắn, liến thoắng mời khách.