Ca dao - Tục Ngữ Việt Nam

Hồ sơ

Các thay đổi

Ai ra phố Hội chùa Cầu

thêm 1.344 byte 15:35, ngày 20 tháng 4 năm 2020
không có tóm lược sửa đổi
Ai ra phố Hội chùa Cầu <br>Để thương để nhớ để sầu cho ai? <br>Để sầu cho khách vãng lai <br>Để thương để nhớ cho ai chịu sầu!<hr>Ghi chú: Phố cổ Hội An cách Đà Nẵng chừng 32 km về phía tây bắc, ở cuối dãy phố, trên con lạch thông ra sông chảy vào sông Thu Bồn đổ ra cửa Đại, có một ngôi chùa rất khác lạ, trên là chùa dưới là cầu bắc ngang con lạch ấy. Chùa cầu này do người Nhật vào buôn bán ở Hội An dựng lên khoảng thế kỷ 16 nên gọi là chùa Cầu Nhật Bản. Năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) viếng Hội An, đặt cầu là Lai Viễn Kiều nhưng dân vẫn quen gọi là chùa Cầu. Nhìn chung, chùa Cầu có nét độc đáo, khoáng đạt, kiến trúc nhẹ nhàng. Mặt cầu cong vòng lên ở giữa vừa chịu sức nặng vừa tạo dáng xinh xắn hòa hợp với mái chùa cũng uốn cong mềm mại, sàn chùa dựng lan can thơ mộng. Với cảnh sắc ấy, chùa đã đi vào ca dao trữ tình:

[[Thể_loại:Miền_Trung]]
[[Thể_loại:Ca_dao_theo_vùng]]
[[Thể_loại:Quảng_Nam]]
[[Thể_loại:Ca_dao_theo_vùng]]
[[Thể_loại:Ca_Dao]]
[[Thể_loại:Chùa_Chiền]]
[[Thể_loại:Ca_dao_về_đời_sống]]
[[Thể_loại:Tín_Ngưỡng]]
[[Thể_loại:Ca_dao_theo_phong_tục]]
[[Thể_loại:Di_Tích]]
[[Thể_loại:Ca_dao_theo_vùng]]
[[Thể_loại:Thắng_Cảnh]]
[[Thể_loại:Ca_dao_về_thiên_nhiên]]
[[Thể_loại:Lễ_Hội]]
[[Thể_loại:Ca_dao_theo_phong_tục]]
Người dùng vô danh