Ca dao - Tục Ngữ Việt Nam

Hồ sơ

Các thay đổi

Một mụ già mười ba mụ trẻ

thêm 1.976 byte 00:17, ngày 20 tháng 4 năm 2020
không có tóm lược sửa đổi
Một mụ già mười ba mụ trẻ <br>Nặn tai nặn mắt <br>Vẽ mặt vẽ mày <br>Dạy khóc dạy cười <br>Dặy ăn dạy bú <br>Dạy lẫy dạy bò <br>Giữ thóp đầu con trẻ<hr>Giải thích: Trò Chơi Trẻ Con <br>Ghi chú: Cúng bà mụ đầy cữ là dịp không thể bỏ qua theo phong tục dân gian truyền thống trong những gia đình có em bé vừa chào đời. Nghi lễ này không còn mới mẻ với những ba mẹ người Việt nữa và được xem như nghi thức trọng đại đối với một đứa trẻ. Cùng tìm hiểu xem chúng ta đã thực sự biết hết nghi thức quen thuộc này chưa nhé? <br>Các bà Mụ là 12 vị tiên nương được biết với những ý nghĩa khác nhau: <br>•Mụ bà Trần Tứ Nương là mụ bà coi việc sanh đẻ (còn gọi là chú sinh) <br>•Mụ bà Vạn Tứ Nương, coi việc thai nghén (còn gọi là chuyển sinh) <br>•Mụ bà Lâm Cửu Nương, coi việc thụ thai (còn gọi là thủ thai) <br>•Mụ bà Lưu Thất Nương, coi việc nặn hình hài nam, nữ cho đứa bé xinh đẹp <br>•Mụ bà Lâm Nhất Nương, coi việc chăm sóc bào thai (còn gọi là an thai) <br>•Mụ bà Lý Đại Nương, coi việc chuyển dạ (còn gọi là chuyển sinh) <br>•Mụ bà Hứa Đại Nương, coi việc khai hoa nở nhụy (còn gọi là hộ sản) <br>•Mụ bà Cao Tứ Nương, coi việc ở cữ (còn gọi là dưỡng sanh) <br>•Mụ bà Tăng Ngũ Nương, coi việc chăm sóc trẻ sơ sinh (còn gọi là bảo tống) <br>•Mụ bà Mã Ngũ Nương, coi việc ẵm bồng con trẻ (còn gọi là tống tử) <br>•Mụ bà Trúc Ngũ Nương, coi việc giữ trẻ (còn gọi là bảo tử) <br>•Mụ bà cuối cùng Nguyễn Tam Nương, coi việc chứng kiến và giám sát sinh đẻ

[[Thể_loại:Đại_Chúng]]
[[Thể_loại:Đồng_Dao]]
[[Thể_loại:Ca_dao_về_văn_hóa]]
Người dùng vô danh